K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thờinguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?  A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt. B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo. D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ...
Đọc tiếp

Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thời
nguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?

 

 

A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.

 

B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.

 

C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.

 

D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.

 

 

Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung

gì?

 

 

A. Hình thành ở các bán đảo.

 

B. Hình thành ở các vùng rừng núi.

 

C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.

 


D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.

4
19 tháng 10 2021

25. D

26. D

19 tháng 10 2021

Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thờinguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?

A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.

B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.

C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.

D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.

Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung gì?

A. Hình thành ở các bán đảo.

B. Hình thành ở các vùng rừng núi.

C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.

D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.

13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

A

14 tháng 2 2017

Chọn A

10 tháng 11 2021

D

10 tháng 11 2021

Mình nghĩ là D:(

13 tháng 3 2022

D

8 tháng 4 2019

Đáp án: D

17 tháng 1 2018

* Chuyển biến về kinh tế

   - Chuyển biến tích cực:

   + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, đem lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến.

   + Cùng với sự xuất hiện, phát triển của kinh tế hàng hóa, kinh tế Việt Nam bước đầu có sự hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. 

   + Hình thành các đô thị lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ lớn,...), các trung tâm công nghiệp mới (Nam Định, Bến Thủy, Hòn Gai...),... 

   - Chuyển biến tiêu cực:

   + Tài nguyên thiên nhiên bị vơi cạn. 

   + Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên, nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân Pháp. 

   + Thực dân Pháp không du nhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. Khi tiến hành khai thác thuộc địa, Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế. Vì vậy, kinh tế Việt Nam bị kìm hãm, phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối. 

    * Chuyển biến về xã hội

   - Các giai cấp cũ trong xã hội (địa chủ phong kiến và nông dân) có sự phân hóa sâu sắc:

   + Một bộ phận địa chủ cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước, chống Pháp khi có điều kiện.

   + Giai cấp nông dân bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn. 

   - Trong xã hội xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới:

   + Sự phát triển của nền công, thương nghiệp thuộc địa, dẫn đến sự hình thành của đội ngũ công nhân. Công nhân và gia đình họ bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh. Ở đầu thế kỉ XX, lực lượng công nhân Việt Nam còn ít (khoảng 10 vạn người); mục tiêu đấu tranh của họ chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế (tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện sống và điều kiện làm việc,...); ngoài ra họ còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

   + Tầng lớp tiểu tư sản xuất hiện và ngày càng phát triển về số lượng. Cuộc sống của tiểu tư sản tuy có phần dễ chịu hơn công nhân, nông dân và dân nghèo thành thị, song vẫn bấp bênh. Họ là những người có ý thức dân tộc, lại sớm được tiếp thu với những tư tưởng tiến bộ (nhất là bộ phận giáo viên, học sinh, sinh viên,...), nên tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

   + Tầng lớp tư sản ra đời. Tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp chèn ép, chính quyền thực dân kìm hãm. Song do bị lệ thuộc, yếu ớt về mặt kinh tế, nên họ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động yêu nước. 

   - Các sĩ phu yêu nước cũng có nhiều chuyển biến về tư tưởng chính trị. Họ bắt đầu tiếp thu trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và khởi xướng ở Việt Nam một cuộc vận động giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở đầu thế kỉ XX. 

   * Mối quan hệ giữa chuyển biến kinh tế và chuyển biến xã hội:

   - Chuyển biến về kinh tế là tiền đề của chuyển biến xã hội. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. 

   - Dưới nền kinh tế phong kiến lạc hậu mới du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phát triển một cách ì ạch, các giai cấp, tầng lớp mới được hình thành trong xã hội Việt Nam chưa thể lớn mạnh, đủ sức đứng ra cầm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 

12 tháng 8 2019

Đáp án D